Đại tiện ra máu tươi và những nguyên nhân gây bệnh

Đại tiện ra máu tươi là một trong những dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc những căn bệnh nguy hiểm về hậu môn trực tràng. Để có thể chữa đi cầu ra máu hiệu quả, không lo tái phát lại, bạn cần phải biết đại tiện ra máu là bệnh gì? Tại sao lại đi ngoài ra máu? Và hãy cẩn thận bởi khi đi cầu ra máu, rất có thể bạn đã mắc ung thư đại tràng, trực tràng.

Đại tiện ra máu tươi là bệnh gì?

Đại tiện ra máu tươi là gì? Có thể nói, đi cầu ra máu là tình trạng chảy máu mỗi khi đi đại tiện. Trong một số trường hợp, lượng máu chỉ bị dính một ít trong phân hoặc trên giấy vệ sinh, số khác máu ra thành từng giọt trong khi có nhiều người lại chảy máu tươi ồ ạt.

Màu sắc của máu cũng có sự thay đổi nhất định như đỏ tươi, đỏ sẫm hay thâm đen tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Khi bị đi ngoài ra máu, bên cạnh ra máu khi đại tiện, người bệnh còn có thể bị ra máu đông khi đại tiện.

Tổng hợp 5 nguyên nhân gây đại tiện ra máu tươi bạn nên biết

Những nguyên nhân gây ra đại tiện ra máu tươi bạn nên biết để có những phướng pháp phòng tránh tốt nhất. Theo chia sẻ của Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, người bệnh sẽ được biết:

Tình trạng đau rát và ra máu vùng hậu môn khi đi vệ sinh có thể do rặn quá mạnh gây ma sát và dẫn đến đau rát và ra máu hoặc cũng có thể do người bệnh mặc quần lót quá chật, có chất liệu thô cứng nhưng tình trạng đau rát này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn.

Ngược lại nếu tình trạng đi đại tiện rát hậu môn và ra máu kéo dài, không rõ nguyên nhân và tình trạng ngày một nghiêm trọng thì đây là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc một số bệnh lý nguy hiểm ở hậu môn – trực tràng.

1. Đi đại tiện ra máu tươi là do bệnh trĩ

Đi đại tiện ra máu tươi ở nữ và nam giới có thể là do bệnh trĩ gây ra. Đây là một căn bệnh phổ biến ở mọi người, mọi lứa tuổi, mọi giới tính, theo số lượng thống kê, ước tính có “thập nhân cửu trĩ”, có nghĩa là cứ 10 người thì có đến 9 người mắc phải trĩ.

Đây là tình trạng các rĩnh mạch giãn nở quá mức dẫn đến hình thành các búi trĩ ở hậu môn – trực tràng. Các búi trĩ này gây cản trở rất lớn cho quá trình đại tiện, làm nghẽn hậu môn khiến phân ra ngoài bị cảm lại, gây ra tình trạng đau rát và chảy máu ở hậu môn.

Biểu hiện thường thấy của bệnh là khi đi đại tiện sẽ thấy xuất hiện máu, lượng máu chảy ra có thể nhỏ giọt, lẫn vào trong phân hoặc giấy vệ sinh ở giai đoạn nhẹ và bắn thành tia ở giai đoạn nặng.

2. Đi đại tiện ra máu tươi và đau do nứt kẽ hậu môn

Đi đại tiện ra máu tươi và đau do nứt kẽ hậu môn gây ra. Nứt kẽ hậu môn là tình trạng hậu môn xuất hiện những rạn nứt với những vết rách nhỏ ở rìa ống hậu môn.

Nguyên nhân gây nên tình trạng này chủ yếu là do người bệnh thường xuyên nhịn đại tiện, táo bón, khi đi vệ sinh phải dùng lực rặn mạnh mới có thể tống phân ra ngoài khiến cho hậu môn bị nứt.

Dấu hiệu để nhận biết tình trạng nứt kẽ hậu môn là: cảm giác đau rát trong và sau khi đi đại tiện, xuất hiện máu tươi, cảm giác ngứa ngáy ở vùng hậu môn.

Bệnh nếu không điều trị sớm sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và chất lượng đời sống tình dục của người bệnh, do các vết nứt ở hậu môn rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm, tụ mủ, tạo thành những đường rò, gây nhiễm trùng máu,...

Bên cạnh đó, tình trạng hậu môn bị nứt kẽ còn gây cho người bệnh tâm lý hoang mang, lo lắng, tinh thần luôn mệt mỏi, cơ thể suy nhược.

3. Đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau do viêm trực tràng

Đi đại tiện ra máu tươi nhưng không đau do viêm trực tràng gây ra. Thực tế, căn bệnh này khó phát hiện vì nếu ở giai đoạn đầu của bệnh, nó không có nhiều biểu hiện rõ ràng, cụ thể.

Ở giai đoạn mãn tính viêm trực tràng sẽ khiễn cho hậu môn thường xuyên chảy máu, máu kèo trong phân, gây ra các cơ đau bụng quặn thắt, khiến cho bệnh nhân đi đại tiện nhiều lần, hầu hết đều có chung biểu hiện là đi đại tiện rát hậu môn và chảy máu.

Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng viêm nhiễm, tổn thương sâu và trên diện rộng ở biểu mô niêm mạc đại tràng, gây nên tình trạng thiếu máu, xuất huyết, thậm chí là ung thư. Ngoài ra, bệnh còn khiến cho cơ thể bệnh nhân luôn mệt mỏi, suy nhược, kém ăn,... từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống.

4. Đi đại tiện ra máu tươi do bệnh Polyp trực tràng

Đi đại tiện ra máu tươi do bệnh Polyp trực tràng gây ra. Polyp trực tràng là bệnh lý xuất hiện những mụn nhỏ như hạt đậu có cuốn hoặc không có cuốn dài ở hậu môn người bệnh. Tình trạng này khiến cho người bệnh luôn trong trạng thái buồn đại tiện, đại tiện nhiều lần, đau rát và chảy máu hậu môn.

Người bị Polyp hậu môn luôn có tâm lí mất tự tin, lo âu, căng thẳng,... bệnh gây ảnh hưởng đến sự bài tiết chất thải, gây khó khăn trong đại tiện, tái phát nhiều lần, khả năng di truyền là rất cao, không điều trị sớm bệnh sẽ biến chứng sang ung thư, đe dọa tính mạng con người.

5. Đi đại tiện ra máu đông do apxe hậu môn

Đi đại tiện ra máu đông do apxe hậu môn gây ra. Đây là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm, do đó, người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, phải điều trị càng sớm càng tốt ngay khi phát hiện các triệu chứng bất thường.

Đây là một loại nhiễm trùng bưng mủ ở đường lược và vùng dưới đường lược, hình thành nên các mô mềm như bị sưng xung quanh vùng hậu môn trực tràng, khi vỡ ra sẽ gây cho người bệnh cảm giác khó chịu, đau đớn.

Nếu không đucợ điều trị sớm apxe hậu môn sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: nhiễm trùng, đại tiện khó, viêm nang lông hậu môn, nhiễm trùng đường sinh dục, rò hậu môn,...

6. Đi đại tiện ra máu nhưng không đau do nhiều nguyên nhân khác

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau do nhiều nguyên nhân khác. Cụ thể những nguyên nhân khác đó là nguyên nhân nào?

Theo Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:

Tình trạng đau rát hậu môn cũng có thể là do các bệnh viêm nhiễm hậu môn, các bệnh tình dục như: sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, chlamydia,... gây ra. Dù là bệnh lý gì đi nữa thì tất cả thì đều có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh.

Những nguy hiểm mà đại tiện ra máu tươi gây cho người bệnh

Những nguy hiểm mà bệnh đại tiện ra máu tươi gây ra là gì? Với những nguyên nhân gây bệnh vừa nêu ở trên, đối với một người bình thường đã là rất nguy hiểm rồi. Vậy đối với mẹ bầu thì độ nguy hiểm và tác hại còn nhân lên gấp bội lần.

Cụ thể mức độ nghiêm trọng của tình trạng đi đại tiện ra máu đối với mẹ bầu, nếu không được chữa trị nhanh chóng, và ủ bệnh trong thời gian dài sẽ gây ra các tác hại nguy hiểm như sau đối với bản thân người mẹ bà em bé trong bụng như sau:

  • Gây thiếu máu

Nếu tình trạng đi ngoài ra máu kéo dài, thì sẽ dẫn đến trường hợp mất máu nghiêm trọng. Gây ngất xĩu, tuột huyết áp, khí sắc xanh xao, suy nhược.

  • Viêm nhiễm hậu môn

Đại tiện ra máu, tiết dịch nhầy sẽ khiến cho vùng hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt. Tạo điều kiện với môi trường ẩm cho vi khuẩn phát triển và sinh sôi, từ đó sẽ lây lan và tấn công làm viêm loét, sưng tấy và ngứa ngáy hậu môn

  • Mắc phải nhiều biến chứng nguy hiểm

Lỡ loét hậu môn, ung thư trực tràng, nhiễm khuẩn đường sinh dục (thường gặp ở phái nữ, bởi có cấu tạo “cô bé” nằm gần hậu môn)… Ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người bệnh.

Tổng hợp 4 triệu chứng nhận biết của bệnh đại tiện ra máu 

Những triệu chứng và biểu hiện liên quan của chứng đại tiện ra máu là gì? Đi ngoài ra máu tươi là chứng bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. Do đó, người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, phải nhận biết và nắm rõ từng triệu chứng cụ thể để có biện pháp can thiệp kịp thời.

Khi có hiện tượng đi đại tiện ra máu, bạn nên chú ý đến các đặc điểm như: Đại tiện ra máu tươi, đại tiện ra máu không đau, đại tiện ra máu khi mang thai, đại tiện ra máu kèm đau rát hậu môn, đại tiện ra máu sau sinh, đại tiện ra máu loãng,... để có thể chẩn đoán được chính xác hơn căn bệnh mình mắc phải. Cụ thể:

1. Đại diện ra máu tươi

Đây là hiện tượng thường gặp ở bệnh nhân mắc bệnh trĩ do sa giãn tĩnh mạch hậu môn trực tràng.

2. Đại tiện ra máu loãng

Đại tiện ra máu loãng, nhạt màu, nhầy kèm theo các triệu chứng đau ê ẩm khung đại tràng, sút cân nhanh, da xanh sao,... thì bạn nên hết sức cẩn thận vì đây có thể là nguy cơ cảnh báo bệnh ung thư đại tràng, ung thư đại trực tràng.

Nếu đại tiện ra máu loãng đi kèm triệu chứng như mót rặn, đi ngoài nhiều lần trong ngày, đau bụng thì hay để ý đến khả năng ngộ độc do ăn phải thức ăn không đảm bảo.

3. Đại tiện ra máu đen

Đi ngoài phân đen, máu cục, phân có mùi hôi,... thường gặp trong các bệnh xuất huyết dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, ... Tuy nhiên hãy chắc rằng khi đó bạn đang không uống sắt hay ăn tiết canh vì nó có thể gây đi ngoài phân đen.

4. Đại tiện ra máu khi mang thai, đại tiện ra máu sau sinh

Phụ nữ mang thai thường bị ra máu khi đại tiện, để biết được nguyên nhân chính xác, hãy quan sát kỹ các hiện tượng mà mình gặp phải để có thể chẩn đoán chính xác bệnh

 Top 5 địa chỉ chữa đại tiện ra máu uy tín, an toàn ở Hà Nội

Để tìm ra những địa chỉ chữa đại tiện ra máu tươi ở Hà Nội không hề dễ dàng đối với người bệnh ? Trong nội dung bài viết dưới đây, xin chia sẻ đến mọi người những cơ sở hậu môn – trực tràng uy tín, có thể là phòng khám, có thể là bệnh viện nhận được sự quan tâm, yêu mến của người bệnh, sự đánh giá cao của giới chuyên môn.

1. Khám đại tiện ra máu tươi không đau tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Khám đại tiện ra máu tươi không đau ở đâu tốt nhất? Đây là câu hỏi đã và đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của người bệnh. Vì hiện nay, tại Hà Nội, có rất nhiều cơ sở y tế điều trị đi ngoài ra máu do bệnh trĩ gây ra.

Tuy nhiên, không phải cơ sở y tế nào, phòng khám nào cũng hoạt động uy tín và chất lượng. Chính vì thế, để lựa chọn cho mình một địa chỉ khám chữa bệnh trĩ uy tín, người bệnh cần chú ý đến những yếu tố sau:

  • Là địa chỉ chữa bệnh trĩ – phòng khám chuyên khoa hậu môn - trực tràng, hoạt động công khai và được Sở Y Tế Hà Nội cấp giấy phép.
  • Có đội ngũ y bác sĩ giỏi, chuyên môn cao và nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực khám chữa bệnh trĩ cũng như các bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,...
  • Thiết bị y tế hiện đại, đúng tiêu chuẩn của Sở Y tế Hà Nội đảm bảo tốt cho việc thăm khám và chữa bệnh.
  • Đội ngũ y tá, bác sĩ tận tâm với bệnh nhân.
  • Thủ tục khám chữa bệnh nhanh chóng, đặc biệt chi phí khám bệnh công khai với người bệnh trước khi điều trị.

Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, tọa lạc tại số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội đã và đang là cơ sở y tế đi đầu trong việc áp dụng các công nghệ tiên tiến để điều trị các bệnh lý hậu môn trực tràng. Cụ thể là:

  • Có nguồn nhân lực chủ đạo là đội ngũ chuyên gia, y bác sĩ giỏi được đào tạo chuyên sâu trong và ngoài nước, gắn bó nhiều năm trong các bệnh viện đầu ngành.
  • Y tá, điều dưỡng viên giàu kinh nghiệm, tận tình chăm sóc bệnh nhân 24/7.
  • Trang thiết bị công nghệ mới, được nhập khẩu từ những nền công nghiệp y tế tiên tiến, đặt trong môi trường điều trị khang trang, sạch đẹp và thân thiện.
  • Quy trình khám chữa bệnh nhanh gọn,cố gắng lược bỏ nhiều nhất có thể các khâu trung gian, tránh mất thời gian, bệnh nhân đến khám đều được hướng dẫn thủ tục cặn kẽ.
  • Chi phí hợp lí, áp dụng giá niêm yết của bộ y tế, đảm bảo không có hiện tượng chèn ép, chặt chém bệnh nhân. Mức giá công khai minh bạch và được dự trù ngay khi tư vấn.

Nếu còn điều gì thắc mắc cần được giải đáp, mọi người hãy liên hệ theo số điện thoại: 0243.9656.999.

2. Chữa đi đại tiện ra máu ở đâu an toàn – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Chữa đi đại tiện ra máu ở đâu an toàn? Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có một cơ sở y tế đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của bệnh nhân, sự đánh giá cao của giới chuyên môn, địa chỉ đó chính là Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

  • Địa chỉ bệnh viện: Số 1, đường Tôn Thất Tùng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Thời gian làm việc: Thứ  2 – thứ 6: 13:30 – 16:30, 06:30 – 12:00; Thứ 7: 06:30 – 12:00; Chủ Nhật: 07:30 – 12:00.

Bệnh nhân và người nhà muốn đến khám đại tiện ra máu tại Trung tâm Y khoa số 1 Tôn Thất Tùng phải đặt hẹn trước.

Khoa Khám bệnh:

  • Địa chỉ khoa khám bệnh: Tầng 1, nhà A2, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Hiện tại Khoa Khám bệnh – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội có 36 phòng khám các chuyên khoa Nội, Ngoại, Tiêu hóa ... Mỗi ngày Khoa tiếp nhập khám cho khoảng 1.500 – 2.000 lượt người bệnh đến từ khắp các tỉnh thành trong cả nước.

Ngoài chức năng khám và điều trị bệnh nội trú, khoa còn khám chữa bệnh ngoại trú cho mọi đối tượng có nhu cầu.

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội có phương pháp điều trị đại tiện ra máu bằng nội khoa đang nhận được rất nhiều sự quan tâm, tin tưởng của mọi người. Cụ thể đó là:

  • Chế độ ăn: Nhiều chất xơ như các loại rau, hoa quả; Uống nhiều nước
  • Thuốc: Dùng đường toàn thân hoặc tại chỗ. Các thuốc dùng đường toàn thân như: Daflon, Gincor,...
  • Các thuốc dùng tại chỗ đặt vào hậu môn như: Titanoreine, Suppositoire Midy, Protoloc,...

Những lưu ý khi đi khám đại tiện ra máu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội:

  • Mỗi ngày, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội phải tiếp đón một lượng bệnh nhân khá đông. Do đó, người bệnh nên thu xếp đi khám vào giữa tuần và để không phải chờ đợi lâu.
  • Khi xếp hàng chờ khám bệnh, tốt nhất nên để ý tới tài sản cá nhân của mình để tránh trường hợp xấu xảy ra. Hơn nữa, vì trong thời gian chờ đợi, lượng bệnh nhân khá đông nên rất dễ gây ra tình trạng mất cắp.
  • Nhiều giáo sư, bác sĩ chuyên khoa có tiếng thường chỉ làm việc một số ngày trong tuần. Vì vậy, nếu muốn được khám với những bác sĩ này, người bệnh nên tìm hiểu trước thông tin về lịch làm việc, thời gian làm việc để thuận tiện sắp xếp kế hoạch đi khám.

3. Chữa đại tiện ra máu tươi ở đâu tốt nhất Hà Nội – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Chữa đại tiện ra máu tươi ở đâu tốt nhất Hà Nội? Câu trả lời đó chính là bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Đây là một trong những địa chỉ y tế lớn nhất trong cả nước với bề dày truyền thống lâu năm. Hàng ngày có rất nhiều bệnh nhân đến khám đại tiện ra máu tại bệnh viện.

  • Địa chỉ bệnh viện: Số 1 Trần Hưng Đạo, Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • Thời gian làm việc: Thứ 2 – Thứ 7: 07:00 – 17:30.

Các bệnh lý Hậu môn trực tràng hiện nay Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đang điều trị là: trĩ, rò hậu môn, ung thư ống hậu môn,...

Bệnh viện đầu tư trang bị hiện đại, có đội ngũ bác sĩ giỏi, nhiều kinh nghiệm trong điều trị bệnh trĩ. Các phương pháp điều trị bệnh trĩ đang áp dụng là:

  • Tư vấn, điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt
  • Điều trị nội khoa
  • Can thiệp ngoại khoa

Người bệnh có thể đến khám trĩ tại Khu khám hoặc Khu khám theo yêu cầu của bệnh viện. Tại đó có các bác sĩ chuyên về Hậu môn trực tràng từ các chuyên khoa của bệnh viện sẽ khám, tư vấn và điều trị cho người bệnh. Nếu cần phẫu thuật, hay nhập viện điều trị, người bệnh sẽ được các bác sĩ hướng dẫn cụ thể.

4. Địa chỉ nào khám chữa đi đại tiện ra máu hiệu quả - Bệnh viện Bạch Mai

Địa chỉ nào khám chữa đi đại tiện ra máu hiệu quả? Câu trả lời chính là Bệnh viện Bạch Mai. Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện đa khoa đầu ngành lớn nhất khu vực phía Bắc, cũng là địa chỉ tin cậy khi người dân đến thăm khám và chữa bệnh.

  • Địa chỉ: Tầng 5 nhà P – Bệnh viện Bạch Mai – Số 78, đường Giải phóng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Thời gian làm việc: Sáng : 6:30-12:00; Chiều : 13:30-18:00.

Bệnh nhân nếu bị đại tiện ra máu có thể đến ngay bệnh viện Bạch Mai và lựa chọn chuyên khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Bạch Mai. Tại đây bệnh nhân sẽ được trực tiếp bác sĩ chuyên về Tiêu hóa, hậu môn trực tràng điều trị.

Việc áp dụng những phương pháp điều trị đại tiện ra máu mà nguyên nhân là do bệnh trĩ gây ra phải nói là hiện đại nhất hiện nay. Cùng với đó là đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, có năng lực, có chuyên môn cao.

Bệnh viện Bạch Mai đúng là một trong những địa chỉ đáng tin cậy để chữa chứng đi ngoài ra máu hiệu quả.

5. Chữa đại tiện ra máu ở đâu tốt – Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương

Chữa đại tiện ra máu ở đâu tốt? Xin giới thiệu đến mọi người bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương. Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương là một trong những địa chỉ chữa đại tiện ra máu xuất phát từ nguyên nhân bệnh trĩ có tiếng đang được nhiều người dân trên cả nước tìm tới.

  • Địa chỉ: 29 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội
  • Thời gian làm việc: Thứ 2 – Thứ 6: 07:30 – 16:00

Đối với những bệnh nhân đi khám lần đầu sẽ không tránh khỏi bỡ ngỡ do chưa hiểu rõ về quy trình, thời gian làm việc cũng như địa chỉ của bệnh viện.

Bệnh viện Y học Cổ Truyền Trung Ương tiếp nhận điều trị bệnh trĩ theo các cấp độ tại Khoa điều trị bệnh tự nguyện đảm bảo uy tín và hiệu quả. Tại Khoa các bĩ sĩ thông thường áp dụng phương pháp cổ truyền để điều trị những cấp độ trĩ nhẹ như cấp 1, cấp 2.

Còn đối với cấp 3 búi đơn nhỏ thì bác sĩ dùng phương thức thắt trĩ bằng vòng cao su hoặc tiêm gây xơ búi trí. Với trường hợp nặng, các bác sĩ chuyên khoa tại bệnh viện sẽ tiến hành phẫu thuật và cắt trĩ.

Cách phòng ngừa đại tiện ra máu tươi hiệu quả nhất?

Làm cách nào để phòng ngừa đại tiện ra máu tươi hiệu quả nhất? Đối với câu hỏi này, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:

Trước khi tìm hiểu cách chữa đi đại tiện ra máu như thế nào, chúng ta nên tìm cách phòng tránh. Như ông bà ta có câu: Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Thật ra rất dễ chỉ cần bạn kiên trì, thay đổi thói quen xấu và hình thành những nếp sống hằng ngày tích cực và lành mạnh như sau:

  • Chế độ dinh dưỡng hằng ngày: Bạn nên thiết lập cho mình một chế độ ăn hợp lý, ăn ít thịt nhiều rau, bổ sung thêm trái cây. Bên cạnh đó, hạn chế ăn các đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, ít cay.
  • Đồng thời chế độ ăn cần lặp đi lặp lại như một lịch trình nhất định, ăn uống đúng giờ sẽ khiến hệ tiêu hóa của bạn làm việc đều đặn, từ đó giúp đi đại tiện dễ dàng hơn. Ngoài ra, phải hạn chế sử dụng rượu, bia, thuốc lá và các gia vị như ớt, tiêu và mù tạt.
  • Uống nhiều nước: Bạn nên chú ý điều này, vì uống nước cũng phải khoa học. Nước đóng vai trò to lớn trong việc trao đổi chất, tốt cho thận và hệ tiết niệu, loại bỏ chất độc, chuyên chở oxy đến khắp nơi trong cơ thể, nuôi dưỡng tế bào. Cơ thể cần từ 1,5 lít đến 2 lít nước mỗi ngày. Bạn nên uống đủ nước mỗi ngày để hạn chế việc táo bón.
  • Từ thói quen ăn uống lành mạnh, bạn nên tập đi đại tiện hằng ngày, giữ vệ sinh vùng hậu môn. Chú ý tư thế khi đi vệ sinh, không rặn mạnh hoặc ngồi xổm quá lâu. Ngoài ra, còn phải hạn chế tác động mạnh lên vùng hậu môn, sử dụng giấy vệ sinh loại mềm và sạch sẽ.
  • Hãy tập hoặc học một môn thể thao nào đó để vừa rèn luyện sức khỏe, mà còn thúc đẩy được nhu cầu vận động của đường tiêu hóa và giúp lưu thông máu tốt hơn.

Thông qua những nội dung trong bài, người bệnh đã biết đại tiện ra máu nguyên nhân do đâu, mức độ nguy hiểm như thế nào? Và điều trị ở đâu hiệu quả nhất đúng không nào? Điều quan trọng là biết cách phòng tránh kịp thời để không làm ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân.

This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free